Hotline: 0915.913.255; Zalo: 0903 428.599
Hotline: 0915.913.255; Zalo: 0903 428.599

Vị thuốc vần M

Mit

09:04 22/04/2017

Còn gọi là mac mi, may mi (Lào), khnor (Cămpuchia). Tên khoa học Artocarpus integriỷoỉia L.f. Thuộc họ Dâu tằm Moraceae.

A. Mô tả cây

Mít là một cây to, cao có thể tới hơn 30m, với cành non rất nhiều lông ở ngọn. Lá đơn, nguyên, dày, dài 9-22cm, rộng 4-9cm, cuống l-l,5cm. Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm hoa cái mọc ngay trên thân hay trên cành, dài 5-8 cm, dày 2-5 cm. Cụm hoa đực hình chùy. Quả phức to, dài 30-60 cm, mặt tua tủa những gai ngắn. Khi chín vỏ vần giữ màu xanh lục hay hơi ngả vàng. Thịt qủa chín màu vàng nhạt, vị ngọt, rất thơm, hạt rất nhiều ( Hình 32 ).

Cây mít - tác dụng chữa bệnh của cây mít

Cây mít - tác dụng chữa bệnh của cây mít

B. Phân bố, thu hái và chế biến

Mít được trổng khắp các tỉnh ờ nước ta. Còn thấy cả ở Lào, Cảmpuchia. Chủ yếu người ta trồng để lấy quả ăn. Quả non luộc làm rau ăn. Hạt nướng hay luộc ăn ngon, thơm và bùi, gỗ quý, màu vàng, không mọt, dùng làm nhà, làm đồ đạc và tạc tượng. Dùng làm thuốc, thường người ta chỉ hay dùng lá mít tươi. Khi dùng đến mới hái. Một số nơi dùng gỗ mít làm thuốc an thần. Dùng gỗ tươi hay khô.

C. Thành phần hóa học

Trong toàn cây và lá có chất nhựa mủ màu vàng sắc uống cho ăn ngon cơm, chóng lại sức. Ngày dùng từ 10 đến 15g. Một vài vùng thường hái lá non vể nấu canh ăn.

Nhân dân tỉnh Hồ Nam Trung Quốc dùng bọ mẩy chữa sốt phát ban, viêm amyđan, cổ họng, lỵ trực trùng.

Chú thích: Cho đến nay cây này chưa được chính thức đưa vào khai thác ở nước ta. Nhưng một số tỉnh đã thu mua rễ cây này và bán với tên địa cốt bì. Đây là một sự nhầm lẫn cần tránh (Xem vị địa cốt bì). trắng, khô rất dính. Trong múi mít khô có 11- 15% đường, (fructoza, glucoza), một ít tinh dầu mùi thơm, 1,60% protit, 1-2% muối khoáng bao gồm canxi (18mg%) phôtpho (25mt%), sắt (0,4mg%), caroten (0,14mg%), vitamin B2 (0,04mg%), vitamin c (4 mg%). Trong hạt mít có 70% tinh bột, 5,2% protit 62% chất béo, 1,4% muối khoáng. Ngoài ra trong hạt mít có chất men ức chế men tiêu hóa trong ruót nén án mít dé bi dáy herí, trung tién nhiéu. Nám 1990, mót s6 nhá nghién cúru dang tim cách su dung hat mít chira bénh SIDA. Trong gó mít có nhümg hop chA't flavon nhir artocarpin, isoartocarpin, artocarpetin, artocarpanon, xyanomaclurin va xycloartocarpin. D. Cóng dung va liéu düng Lá mít lám thuóc loi süa cho tr&u, bo, dé Ion va nguefi. Phu ntr dé ú süa düng lá mít náu uó'ng lám cho ra süa hoac thém sQa. Ngáy düng 30 den 40g lá tiícfi. Gó,vá lá mít con diroc düng lám thuó'c an thán, chira huyét áp cao hay chSa nhüng trudng hop co quáp: Mái gó mít lén miéng dá nháp hay chó nháp cua trón bát, có thém ít nirác. Nirác sé ván duc do chá't gó va nhua mít. Uóng thú naóc duc náy. Ngáy düng tü 6 dén lOg gó mít mái nhu trén. Có ngtfái con düng lá mít chía ía cháy, táo bón, ăn không tiêu.

 

DANH MỤC CÁC VỊ THUỐC